UY LINH TIÊN (CÂY KIẾN CÒ)

UY LINH TIÊN (CÂY KIẾN CÒ)

– Tên khoa học: Radix Clematidis. 

– Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khô của cây uy linh tiên Clematis Chinensis Osbeck; thuộc họ mao lương (Ranunculaceae). 

– Việt Nam dùng rễ cây kiến cò (gọi là nam uy linh tiên) Rhinacanthus Nasuta L, thuộc họ ô rô (Acanthaceae). 

– Tính vị quy kinh: ấm, cay, mặn; quy kinh bàng quang. 

– Tác dụng: khứ phong thấp, thông kinh lạc.

– Chỉ định: . 

–  Chứng phong thấp tý thống gâ- Tên khoa học: Radix Angelicae Pubescentis. 

– Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khô của cây độc hoạt Angelica Maxim; thuộc họ hoa tán (Umbelliferae). 

. -Tính vị quy kinh: hơi ấm, cay, đắng; quy kinh can, kinh bàng quang. 

– Tác dụng: khứ phong thấp, chỉ thống, giải biểu.

– Chỉ định: 

+ Điều trị thể hành tý thì thường dùng phối hợp với phụ tử, ô đầu, phòng phong ( như bài Độc hoạt tửu); nếu thận khí suy nhược, cảm phải phong hàn gây hàn thống thì thường dùng cùng với tang ký sinh, đỗ trọng, phòng phong (như bài Độc hoạt ký sinh thang). 

+ Chứng ngoại cảm phong hàn thì thường dùng cùng với khương hoạt, phòng phong, kinh giới (như bài Kinh phòng bại độc ẩm). 

– Liều dùng: 5 – 15g/ngày. 

– Tác dụng dược lý: chống viêm khớp, giảm đau, trấn tĩnh, giãn mạch, hạ huyết áp, hưng phấn trung khu hô hấp

y chân tay đau, tê nhức thì thường phối hợp với đương quy, quế tâm (như bài Thần ứng hoàn). Hiện nay, trên lâm sàng  thường dùng cùng với khương hoạt, phòng phong, xuyên ô, khương hoàng. 

– Chứng hóc xương: uy linh tiên có tác dụng nhuyễn kiên tiêu cốt nên có thể dùng đơn độc hoặc dùng cùng với đường cát, từ từ nuốt vào trong họng thì có thể làm cho xương tiêu mất. 

– Liều dùng: 5 – 15g/ngày; điều trị hóc xương có thể dùng 30 -50g/ngày. 

– Tác dụng dược lý: giảm đau, lợi niệu, nhuyễn hoá xương cá; đồng thời 

cho khối cơ tại chỗ tăng co bóp, đây mảnh xương hóc ra ngoài. Ngoài ra, uy linh tiên còn có tác dụng kháng khuẩn. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *