Phương thuốc đặc trị bệnh viêm loét dạ dày

Phương thuốc đặc trị bệnh viêm loét dạ dày:

Phương thuốc đặc trị bệnh viêm loét dạ dày

Phương thuốc đặc trị bệnh viêm loét dạ dày: “Sơ can Bình vị tán” gồm 2 bài thuốc uống kết hợp:

Thảo dược Đông y điều trị bệnh viêm dạ dày (dạng hoàn tán):
Thành phần: Bạch thược, thanh diệp hành, nghệ vàng, cam thảo dây, nghệ đen, thanh bì, chuối hoa rừng, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược quý.

Công dụng: Cầm máu, giảm đau viêm, ợ hơi, ợ chua, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch dạ dày, nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.

Giải độc hoàn (dạng viên cao):
Thành phần: Bồ công anh, kim ngân cành, hồng hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa, dây tơ hồng, vỏ gạo, bạc sau, nhân trần, rau má cùng một số thảo dược khác.

Công dụng: Là kháng sinh đông y, giúp giải độc, mát gan, thanh nhiệt, bổ huyết tiêu viêm, tiêu sưng, giảm phù nề, trị mề đay mẩn ngứa, chống dị ứng, kìm hãm sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn HP, sơ can giải uất, điều can lý tỳ…vv

Phương thuốc có tác dụng làm chậm sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP), kìm hãm sự phát triển của vi rút viêm gan, khôi phục nhu động ruột và những tổn thương của niêm mạc dạ dày tá tràng, giúp niêm mạc dạ dày hình thành một lớp màng bảo vệ dày đặc, tăng cường sức đề kháng cho niêm mạc dạ dày, tăng cường hệ thống miễn dịch, phục hồi chức năng dạ dày, phòng chống bệnh tái phát.

Phương thuốc đặc biệt chủ trị các chứng viêm dạ dày như: đau dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, viêm trượt dạ dày, viêm hành tá tràng, trào ngược dạ dày, rối loạn tiêu hóa.

Tác dụng của một số vị thuốc trong phương thuốc:

Thanh Bì: Vị đắng cay, tính ôn. Qui kinh, thanh bì có tác dụng sơ can phá khí, tán kết tiêu trệ. Chủ trị các chứng can khí uất trệ, nhũ phòng căng đau, sán khí đau đớn, thực tích khí trệ, ngoài ra còn có tác dụng ức chế mạnh cơ trơn của ruột nên chống co thắt, tác dụng của thuốc là trực tiếp lên cơ trơn. So sánh với trần bì thì thanh bì làm giãn cơ trơn của ruột mạnh hơn.

Bạch Thược: Có tác dụng dưỡng huyết, liễm âm, hòa can chỉ thống. Chủ trị các chứng can huyết hư, cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, các chứng bệnh dạ dày, các chứng âm huyết hư, can dương thịnh, can phong động, các chứng đau do bệnh của can. Ngoài ra bạch thược còn chủ trị viêm loét, xung huyết dạ dày, trị các chứng đau bụng.

Thanh Diệp Hành: Có tác dụng như một kháng sinh có thể đẩy một số loại vi khuẩn có hại ra ngoài dạ dày như vi khuẩn lị, amip…

Nghệ vàng: Có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị dạ dày và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, nghệ vàng còn có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét nên dân gian hay dùng chung với mật ong để chữa viêm loét dạ dày do thừa dịch vị.

Cam thảo dây: Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày.

Nghệ đen: Có tác dụng phá ứ, tiêu tích. Nghệ đen còn có tác dụng điều trị ăn uống khó tiêu, đầy bụng, nôn mửa.

Chuối hoa rừng: Chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể nhưng trong dân gian thường dùng quả chuối hoa rừng làm vị phụ tá rất cần thiết trong điều trị chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và dùng cho một số bệnh chứng khác như phong thấp …

Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu, tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít.

Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu dạ dày, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu…

Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh.

Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết), chữa các chứng sa giáng (sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc.

Sài hồ: Vị đắng, tính mát, có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp đau vùng ngực bụng, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.

Với sự thành công ngoài mong đợi của đề án “Ứng dụng các dược liệu quý trong điều trị chứng bệnh viêm dạ dày tại Việt Nam”, phương thuốc “Sơ can Bình vị tán” đã được áp dụng trong điều trị lâm sàng trên 400 bệnh nhân bị viêm đau dạ dày vào năm 2010 với kết quả như sau:

– 351 (chiếm 87,75%) người bệnh khỏi hoàn toàn với thời gian điều trị trên dưới 70 ngày: các vết viêm lành hẳn sau khi nội soi kiểm tra lại.

– 42 (chiếm 10,5%) người khỏi bệnh với thời gian 90 ngày do tình trạng viêm loét quá nặng và lạm dụng quá nhiều thuốc tây y nhưng không khỏi gây ra tình trạng nhờn thuốc.

– 7 (chiếm 1,65%) người bệnh giữ nguyên tình trạng bệnh, nguyên nhân do không kiêng được các chất kích thích, đồ cay nóng như: bia, rượi, thuốc lá, café…

Từ những kết quả khả quan như trên, phương thuốc đã được sử dụng rộng rãi và giúp cho hàng nghìn người chữa khỏi chứng bệnh viêm dạ dày khắp ba miền Bắc Trung Nam và cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài.Hãy đến với trung tâm đào tạo y học Vũ Gia Đường để được tư vấn và đặc trị bệnh viêm loét dạ dày tốt nhất.

Chi tiết xin liên hệ để có phương pháp điều trị tốt nhất:

DAT-HANG-TRUC-TUYEN

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *