Category Archives: Lớp đông y dược

KINH GIỚI CÙNG PHÒNG PHONG

KINH GIỚI CÙNG PHÒNG PHONG Công hiệu khác nhau Kinh giới và phòng phong đều thuộc về thuốc cay, ôn giải biểu, đều có khả năng khu phong phát biểu và vào huyết phận, đều có khả năng cầm máu. Nhưng kinh giới phát hãn với sức mạnh có thể thanh đầu và mát, lợi […]

TANG DIỆP CÙNG THUYỀN THOÁI

TANG DIỆP CÙNG THUYỀN THOÁI Công hiệu khác nhau #Tang_diệp và #thuyền_thoái đều vào phế kinh và can kinh, đều có công dụng tán phong nhiệt, thanh can, làm sáng mát. Nhưng tang diệp ngọt, hàn, thanh nhuận, vào khí; tẩu huyết cho nên thanh được phế, nhuận được táo, lương được huyết. Còn thuyền […]

TỬ TÔ CÙNG SINH KHƯƠNG

TỬ TÔ CÙNG SINH KHƯƠNG Công dụng khác nhau: Tử tô và sinh khương đều là vị thuốc phát biểu, tán hàn, giải được chất độc của cá và cua. Cho nên trong lâm sàng thường phối hợp sử dụng. Nhưng tử tô sở trường lý khí và khoan trung, sắc tia nên vào huyết […]

MỘC THÔNG CÙNG THÔNG THẢO

MỘC THÔNG CÙNG THÔNG THẢO Hiệu quả khác nhau Mộc thông và thông thảo đều là thuốc thanh nhiệt lợi tiểu thông hành kinh lạc. Nhưng thông thảo ngọt, đắng, tinh hương, sắc trắng, khí vị nhẹ nhàng, chữa tiết phế lợi tiểu tiện, hạ nhũ chấp, tuyên thượng khiếu. Mộc thông vị đắng, lực […]

KIM TIỀN THẢO CÙNG NHÂN TRẦN

KIM TIỀN THẢO CÙNG NHÂN TRẦN Công hiệu khác nhau Kim tiền thảo cùng với Nhân trần đều là những vị thuốc thanh nhiệt lợi thấp, có công dụng thanh can lợi đởm. Cho nên can đởm bị thấp nhiệt thường phối hợp dùng 2 vị để chữa. Nhưng kim tiền thảo ngọt, mặn, hơi […]

KHƯƠNG HOẠT CÙNG ĐỘC HOẠT

KHƯƠNG HOẠT CÙNG ĐỘC HOẠT Công hiệu khác nhau Khương hoạt cùng độc hoạt đều là vị thuốc cay đắng ôn đều có công dụng khử phong thấp, giảm đau rất hay. Cho nên thường dùng phối hợp để chữa phong hàn thấp tý. Nhưng khương hoạt khí hương rất mạnh. Phát tán rất mạnh, […]

NGŨ GIA BÌ CÙNG TANG KÝ SINH (TẦM GỬI CÂY DÂU)

NGŨ GIA BÌ CÙNG TANG KÝ SINH (TẦM GỬI CÂY DÂU) * Tác dụng chung Ngũ gia bì cùng tang ký sinh đều là thuốc trừ phong thấp, bổ can thận, cường gân cốt. – Ngũ gia bì Ngũ gia bì có vị cay, đắng; tính ôn. + Vị cay hăng có tác dụng hành […]

HOÀNG KỲ

HOÀNG KỲ Hoàng kỳ sinh ở Hán-trung (1), hoặc ở Cam túc, hoặc ở Sơn-tây, hoặc ở Bắc khẩu ngoại (2), nay tóm lại ở bắc phương mà luận, có đúng lý không? Hán trung: xưa là một phủ nước sở chiếm thời chiến quốc, đời minh thanh xếp một phủ của thiểm tây, đời […]

Y DĨ NHÂN CÙNG ĐÔNG QUA NHÂN

Y DĨ NHÂN ( 薏苡仁 ) CÙNG ĐÔNG QUA NHÂN (冬 瓜 子) Công hiệu khác nhau Dĩ nhân và đông qua tử đều có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp khỏi được bệnh tê dại, cũng là để chữa tràng thân (dạ dày bị tê dại). Phổi bị tê cũng phải dùng thuốc này. […]

MỘC QUA (木瓜) CÙNG Ý DĨ NHÂN (薏苡仁)

MỘC QUA (木瓜) CÙNG Ý DĨ NHÂN (薏苡仁) Công hiệu khác nhau Mộc qua cùng ý dĩ nhân đều có công dụng khử thấp, thư giãn gân bổ tỳ, hòa vị. Nên chữa được cước khí, chứng tý đau co quắp, với bệnh tiết tả cũng chữa được. Nhưng mộc qua tính vị chua, ôn, […]