HOÀNG CẦM

HOÀNG CẦM

– Tên khoa học: Radix Scutellariae.
– Bộ phận dùng; rễ phơi hay sấy khô của cây hoàng cầm Scutellaria Baicalensis
Georgi, thuộc họ hoa môi (Labiateae). Tính vị quy kinh: lạnh, đắng; quy kinh phế,
kinh vị, kinh đởm, kinh đại trường.
– Tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, tả hỏa giải độc, lương huyết, chỉ huyết, trừ nhiệt
an thai.
– Chỉ định:

+ Chứng thấp ôn thử thấp, thấp nhiệt gây bụng trướng căng, vàng da, đại tiện lỏng.
Thuốc có tính vị đắng lạnh, có tác dụng thanh nhiệt táo thấp cho nên trước dùng để
thanh thấp nhiệt ở phế vị, đởm, đại trường, ưu tiên thanh nhiệt ở thượng tiêu.
+ Điều trị chứng thấp nhiệt uất trệ gây bụng ngực cũng đầy trướng, buồn nôn, nôn,
sốt âm ỉ, rêu lưỡi vàng bẩn thì thường dùng cùng với hoạt thạch, thông thảo (như
bài Hoàng cầm hoạt thạch thang).
+ Điều trị thấp nhiệt trở trệ ở trong gây bụng trướng đầy, buồn nôn thì thưởng dùng
cùng với hoàng liên, can khương, bán hạ (như bài Bán hạ tả tâm thang).
+ Điều trị thấp nhiệt vàng da: thường dùng cùng với nhân trần, chi tử.
+ Chứng phế nhiệt làm phế mất công năng thanh giáng gây ho, đờm dính thì có thể
dùng đơn độc một vị hoàng cấm (như bài Thanh kim hoàn) hoặc có thể phối hợp
dùng với tang bạch bì, tri mẫu, mạch môn (như bài Thanh phế thang). Thuốc nhập
vào kinh thiếu dương đởm nên thường dùng điều trị ta ở thiếu dương gây hàn nhiệt
vãng lai, thường dùng cùng với sài hồ để hoà giải thiếu dương (như bài Tiểu oải hố
thang).
+ Thuốc có tác dụng tá hơn giải dốc tương đối mạnh để điều trị hoả độc tích thịnh
gây mụn nhọt, sưng đau hong, thường dùng cùng với kim ngân hoa, liên kiều,
ngưu bàng tử, bản lan can.
+ Chứng huyết nhiệt gây chảy máu mũi, nôn ra máu, bằng lâu thì thường là
+ Chứng thai nhiệt bất an thì thường dùng cùng với bạch truật, đương quy (như bài
Đương quy tấn).
– Liều dùng: 3 – 10 ngày. Khi dùng để an thai thì nên cao qua, cầm máy thì phải
sao chảy, thanh nhiệt ở thượng tiêu thì sao với rượu. Chú ý: không dùng khi tỳ vị
hư hàn.
– Tác dụng dược lý: trên thực nghiệm, hoàng cầm có phổ kháng khuẩn khuẩn mủ
xanh, trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn, song cầu khuẩn gây. tương đối rộng, có
tác dụng ức chế trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, tro viêm phổi, song cầu
khuẩn gây viêm màng não, ức chế virus gây cúm. Ngoài B còn có tác dụng hạ sốt,
giảm huyết áp, lợi tiểu, trấn tĩnh, lợi mật, giảm tính thẩm thấu ở vi mạch, ức chế
nhu động ở ruột.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *