MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ BẠCH TRUẬT (白朮) Theo y học cổ truyền, Bạch truật có vị đắng (khổ táo thấp), ngọt (cam kiện tỳ), tính ấm (ôn hòa trung). Công năng: dùng cùng huyết dược thì bổ huyết, dùng cùng khí dược thì bổ khí, vô hãn năng phát, hữu hãn năng chỉ […]
Category Archives: Thuốc Nam và king nghiệm dùng
BỘI LAN (佩兰 ) VÀ TRẠCH LAN ( 泽兰) Công hiệu khác nhau Bội lan và trạch lan cùng một loại mà có hai giống, dùng lý khí khử thấp, tiêu đàm, công dụng gần giống nhau. Nhưng bội lan cay, thơm, tính bình, thiên về khí đạo, giải thử ,hóa trọc, trừ uế khí […]
KINH GIỚI (荊 芥 ) Bộ phận dùng : toàn cây Tính vị quy kinh: cay, hơi ấm, quy kinh phế can Tác dụng; phát biểu tán phong, mọc ban chẩn, tiêu mụn nhọt, sao cháy có tác dụng cầm máu Chỉ định + Chứng cảm mạo phong hàn: gây sợ gió sợ lạnh, phát […]
CHI TỬ ( 栀子) CÙNG TRÚC DIỆP (竹茹 ) Công hiệu khác nhau Chi tử và trúc diệp đều là vị thuốc thanh nhiệt- trừ phiền, lợi tiểu. Nhưng xét kỹ chi tử đắng hàn, khí vị đều hậu, không những đi vào khí phận mà còn vào cả huyết phận, có công dụng tả […]
BẠC HÀ (薄荷) Bộ phận dùng: toàn cây Tính vị quy kinh: cay mát, quy kinh phế can Tác dụng: sơ tán phong nhiệt, thấu chẩn, sơ can, giải uất Chỉ định + Điều trị cảm mạo ôn nhiệt, ôn bệnh giai đoạn đầu: gây đau đầu, phát sốt, hơi sợ lạnh: dùng với kim […]
BÀO CHẾ BA KÍCH Bộ phận dùng: Rễ từng chồi, vỏ ngoài màu gio, già thì sắc tím đậm, non thì sắc trắng, tía nhạt khi khô, vỏ dăn lại, đứt đoạn trông thấy lõi, ruột tím đen, mềm ngọt. Thứ to bản rộng trên 1 cm, già, tím thì tốt. Bào chế 1. Dùng […]
THANH TƯƠNG TỬ (青葙子) QUYẾT MINH TỬ (决明子) Công hiệu khác nhau Thanh tương tử cùng quyết minh tử đều là những vị thuốc có công dụng thanh can,làm sáng mắt, là thuốc trong khoa mắt thường dùng đến. Nhưng thanh tương tử đắng, hàn thanh tả can kinh thực hỏa, tán được phong nhiệt […]
ĐẠI TÁO ( 大棗) Phần cho vào thuốc: Quả. Bào chế: Rửa sạch phơi khô, chọn bỏ quả nát, cất giữ để dùng. Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh tỳ, vị. Công dụng: Bổ trung ích khí, dưỡng tỳ hòa vị. Chủ trị: Đại táo chữa tỳ vị hư tổn, […]
THẠCH QUYẾT MINH CÙNG THẢO QUYẾT MINH Công hiệu khác nhau Thạch quyết minh thanh can, minh mục, cùng với quyết minh tử công dụng như nhau. Những thạch quyết minh tính vị mặn, bình, chất nặng, chủ đưa xuống, hay bình can, thông lâm, nhuyễn kiên (làm mềm chỗ rắn). Thảo quyết minh, ngọt, […]
HUYỀN SÂM CÙNG SINH ĐỊA HOÀNG Công hiệu khác nhau Huyền sâm thanh nhiệt, lương huyết, dưỡng âm, sinh tân dịch, cũng có công dụng như sinh địa hoàng. Nhưng sinh địa hoàng thiên vào huyết phận, so sánh về công dụng lương huyết thì huyền sâm mạnh hơn. Và lại còn có công dụng […]