HUYỆT BỈNH PHONG Vi trí: từ huyệt Thiên tông lên khi giơ tay tạo thành hố lõm, hay từ huyệt Kiên tỉnh đó sau 1 thốn. Tác dụng: nhức vai không nâng lên được, thần kinh vai, giải cơ lưng rất tốt trong điều trị co cơ lưng.
Category Archives: Lớp cấy chỉ
HUYỆT THIÊN TÔNG Thiên là trời hoặc ở phía trên, tông là nơi hội tụ hay là giáng. Đây là nơi hội tụ khi huyết ở phía trên rất quan trong giống như trời giáng. Các bênh lý liên quan đến chi trên nhớ đến nó. Thiên tông là huyệt là thông khi huyết xuống […]
HUYỆT NHU DU Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng thịt mềm (nhu) ở bả vai, vì vậy gọi là Nhu Du. Huyệt ở phía sau lưng, chỗ lõm nơi đầu xương giáp vai hoặc là nơi gặp nhau của đường nếp nách sau kéo dài và chỗ lõm dưới sống […]
HUYỆT KIÊN TRINH Kiên là vai, trinh là trinh tiết của khớp vai, ý nói khi khớp vai bị bệnh châm vào huyệt này sẽ làm cho khớp vai trở lại bình thường. Vi trí: sau nếp gấp sau nách lên 1 thốn. Tác dụng: các bệnh lý liên quan đến khớp vai, liệt chi […]
HUYỆT TIỂU HẢI Đây là huyệt Hợp của kinh Tiểu Trường, nơi khí và huyết của bản kinh hợp lại, giống như trăm nhánh sông đổ vào biển, vì vậy gọi là Tiểu Hải (Trung Y Cương Mục). Vị trí: Co khuỷ tay, huyệt ở giữa mỏm khuỷ và mỏm trên ròng rọc đầu dưới […]
HUYỆT CHI CHÍNH Chi ở đây là lạc mạch; Chính = Kinh chính, tức là kinh Tiểu Trường. Chi Chiùnh là Lạc Huyệt của kinh Tiểu Trường, nơi lạc mạch tách ra để nhập vào kinh thủ Thiếu Âm Tâm kinh, vì vậy gọi là Chi Chính (Trung Y Cương Mục) Tại sát bờ sau […]
HUYỆT DƯỠNG LÃO Huyệt Khích Dưỡng là bổ ích, huyệt này chủ yếu chữa bệnh về mắt kém của người già. Vị trí: ở cổ tay phía sau mắt cá đầu xương trụ 1 thốn. Đặc trị : mắt dính, mắt mờ, rất thích hợp chữa các bệnh dai dẳng khó lành. Huyệt có tác […]
HUYỆT DƯƠNG CỐC Huyệt Kinh Vị trí: trên mu cổ tay, chỗ lõm ở cạnh trụ trên lằn cổ tay. Giải phẫuDưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ trụ sau, mỏm trâm xương trụ, khe giữa xương tháp và đầu dưới xương trụ. Thần kinh vận động cơ là các […]
HUYỆT UYỂN CỐT Huyệt Nguyên Vì huyệt này nằm trên xương cổ tay nên gọi là Uyển cốt. Vị trí: Ngửa bàn tay các ngón hơi nắm lại, từ huyệt Hậu khê ven theo tới đầu xương tháp, chỗ xương đậu xương tháp và xường bàn số 5 giáp nhau, “Uyển cốt ở hố lõm […]
HUYỆT HẬU KHÊ Huyệt Du Hậu là sau nhận nước từ Thiếu trạch, ví như nước tràn mương, giúp kinh khí vận hành giống như khe nước chảy. Vị trí: ở cạnh ngoài bàn tay ở sau khớp ngón út và đốt bàn số 5 ( chỗ lõm). Hoặc nắm bàn tạy lại, thì ta […]