Category Archives: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO Y HỌC

PHỤ TỬ CÙNG NHỤC QUẾ

PHỤ TỬ ( 附子) CÙNG NHỤC QUẾ (肉桂) Công hiệu khác nhau Phụ tử rất cay, rất nhiệt, tính thuần dương, mạnh mẽ. Khí vị đều phong phú, công dụng thiên về điều trị bên trong, dùng ấm chân tâm dương, bổ tỳ dương, ấm can dương, bổ mệnh môn hỏa hồi dương cứu nghịch, […]

THẢO QUẢ CÙNG NHỤC ĐẬU KHẤU

THẢO QUẢ (草果) CÙNG NHỤC ĐẬU KHẤU ( 肉豆蔻) Công hiệu khác nhau Thảo quả vị cay, tính nhiệt, bạo liệt khí trọc – Thiên về tỳ, chữa ôn táo tỳ hàn, táo thấp, hóa trọc, trừ đàm, ngược. Nhục đậu khấu vị cay, tính ôn, thiên về tỳ kiêm đại tràng, ôn trung, tán […]

NGẢI DIỆP CÙNG NHỤC QUẾ

NGẢI DIỆP (艾叶 )CÙNG NHỤC QUẾ( 肉桂) Công hiệu khác nhau Ngải diệp cùng nhục quế đều có công dụng làm ấm hạ tiêu khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh chỉ thống. Nhưng ngải diệp cay ôn kiêm vào tỳ kinh, tính ôn ấm mà không mãnh liệt, không những ôn thông khí huyết, […]

CÚC HOA

CÚC HOA(菊花) Vị ngọt, đắng, tính bình, hơi hàn Vào kinh Phế, Can, Tỳ Tác dụng của cúc hoa + Thanh tán phong nhiệt, bình can, minh mục, thanh nhiệt, giải độc (Đông Dược Học Thiết Yếu). + Cúc hoa nói chung thiên về thanh nhiệt, bình Can. Dã cúc hoa thiên về tiết nhiệt, […]

HOẮC HƯƠNG CÙNG BỘI LAN

HOẮC HƯƠNG ( 藿香) CÙNG BỘI LAN (佩兰) Công hiệu khác nhau Hoắc hương và bội lan đều có khả năng phát biểu giải thử, hòa trung, hóa thấp. Hoắc hương thơm, cay, ôn nên phát tán được thử tà lực khá mạnh có khả năng lý khí chữa nôn mửa. Bội lan cay, lực […]

XUYÊN Ô

XUYÊN Ô (川烏) Bộ phận dùng: rễ củ nhỏ của cây ô đầu- thuộc họ mao lương Tính vị quy kinh: ấm, cay,đắng, rất độc, quy kinh tâm, phế, can, thận Tác dụng: khứ phong trừ thấp, tán hàn chỉ thống Chỉ định: + Chứng phong hàn thấp tý gây đau đầu, mỏi cơ, cương […]

TÂY QUA VÀ TRI MẪU

TÂY QUA VÀ TRI MẪU Công hiệu khác nhau Tây qua và trị mẫu đều có công dụng thanh thử nhiệt, giải phiền khát, lợi tiểu tiện. Bệnh nhiệt, khô tân dịch miệng khát dùng thì có công hiệu Nhưng tây qua ngọt, nhạt, nhiều nước mà hàn . Công dụng của nó chuyên thanh […]

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ BẠCH TRUẬT

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ BẠCH TRUẬT (白朮) Theo y học cổ truyền, Bạch truật có vị đắng (khổ táo thấp), ngọt (cam kiện tỳ), tính ấm (ôn hòa trung). Công năng: dùng cùng huyết dược thì bổ huyết, dùng cùng khí dược thì bổ khí, vô hãn năng phát, hữu hãn năng chỉ […]

BỘI LAN VÀ TRẠCH LAN

BỘI LAN (佩兰 ) VÀ TRẠCH LAN ( 泽兰) Công hiệu khác nhau Bội lan và trạch lan cùng một loại mà có hai giống, dùng lý khí khử thấp, tiêu đàm, công dụng gần giống nhau. Nhưng bội lan cay, thơm, tính bình, thiên về khí đạo, giải thử ,hóa trọc, trừ uế khí […]

KINH GIỚI

KINH GIỚI (荊 芥 ) Bộ phận dùng : toàn cây Tính vị quy kinh: cay, hơi ấm, quy kinh phế can Tác dụng; phát biểu tán phong, mọc ban chẩn, tiêu mụn nhọt, sao cháy có tác dụng cầm máu Chỉ định + Chứng cảm mạo phong hàn: gây sợ gió sợ lạnh, phát […]