HOÀNG KỲ Hoàng kỳ sinh ở Hán-trung (1), hoặc ở Cam túc, hoặc ở Sơn-tây, hoặc ở Bắc khẩu ngoại (2), nay tóm lại ở bắc phương mà luận, có đúng lý không? Hán trung: xưa là một phủ nước sở chiếm thời chiến quốc, đời minh thanh xếp một phủ của thiểm tây, đời […]
Category Archives: BÀI VIẾT HAY
Y DĨ NHÂN ( 薏苡仁 ) CÙNG ĐÔNG QUA NHÂN (冬 瓜 子) Công hiệu khác nhau Dĩ nhân và đông qua tử đều có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp khỏi được bệnh tê dại, cũng là để chữa tràng thân (dạ dày bị tê dại). Phổi bị tê cũng phải dùng thuốc này. […]
MỘC QUA (木瓜) CÙNG Ý DĨ NHÂN (薏苡仁) Công hiệu khác nhau Mộc qua cùng ý dĩ nhân đều có công dụng khử thấp, thư giãn gân bổ tỳ, hòa vị. Nên chữa được cước khí, chứng tý đau co quắp, với bệnh tiết tả cũng chữa được. Nhưng mộc qua tính vị chua, ôn, […]
CÁT CĂN (葛根) : VỊ THUỐC THANH NHIỆT NGÀY HÈ Bộ phận dùng: rễ ( củ) sắn dây được đào lên và rửa sạch đất cát, bỏ lớp vỏ ngoài, cắt khúc hoặc thái lát, sau đó phơi hoặc sấy khô, Đông y gọi là cát căn. – Hoa sắn dây gọi là cát hoa […]
NGƯ TINH THẢO: (RAU DIẾP CÁ) VỊ THUỐC THANH NHIỆT – LÀM ĐẸP- TRỊ TÁO BÓN Theo y nghiên cứu y học hiện đại Tác dụng dược lý: ức chế tùy mức độ đối với trực khuẩn thương hàn, tụ cầu vàng, song cầu, liên cầu khuẩn, trực khuẩn lao, tăng cường khả năng đại […]
THƯƠNG NHĨ TỬ (苍耳子) CÙNG TÂN DI (辛夷.) Công hiệu khác nhau Thương nhĩ tử (quả ké) cùng với tần di đều là những vị thuốc vào phế kinh để tán phong, thông khiếu, khỏi ngạt mũi rất công hiệu. Những bệnh về mũi thường dùng đến các vị thuốc này. Nhưng thương nhĩ tử […]
UY LINH TIÊN (威灵仙) – Ở Việt Nam có hai cây thường dùng thay Uy linh tiên Trung Quốc là cây Kiến cò hay Bạch hạc, lá hình quả tim, hoa trắng, rễ từng chùm như dây Uy linh tiên Trung Quốc – Tính vị quy kinh: ấm, cay, mặn, quy kinh bàng quang. – […]
ÍCH MẪU THẢO (益母草) Bộ phận dùng: Dùng thứ cây có thân cành vuông, có nhiều lá, sắp ra hoa, dài khoảng 20-40cm kể từ ngọn trở xuống thì tốt nhất. Có thể dùng riêng hạt, gọi là Sung Úy Tử Bào chế: Rửa sạch, bằm nát, tẩm rượu hoặc giấm, sao vàng (dùng trong […]
TẦN CỬU( TẦN GIAO) Thuộc nhóm: khứ phong thấp thanh nhiệt – Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khô của tần cửu- thuộc họ long đởm -Tính vị quy kinh: hơi lạnh; đắng, cay, quy kinh vị, can, đởm. – Tác dụng: khứ phong thấp, chỉ thống, thoái hư nhiệt, thanh thấp nhiệt. – […]
HƯƠNG PHỤ (香附 ) TỨ CHẾ Tính vị, quy kinh: cay, đắng, ngọt, tính bình. Vào kinh can, tam tiêu Công dụng: sơ can lý khí, điều kinh chỉ thống Bào chế : dùng sống, sao với giấm, hoặc sao cháy. Tẩm với rượu, muối, nước gừng, nước đái trẻ em (đồng tiện) rồi sao […]