VỊ THUỐC : SƠN THÙ DU Khí vị: vị chua, hơi ôn, không độc, vào kinh Túc quyết âm và Túc thiếu âm, Liễu thực làm sứ, ghét Cát cánh, phòng phong, phòng kỷ. Chủ dụng: Ấm can, bổ thận, thêm tủy, vững tinh, làm ấm lưng gối, hưng phấn dương sự, làm mạnh âm […]
Category Archives: Đông dược thiết yếu
VỊ THUỐC: BẠCH PHỤC LINH Khí vị: Vị ngọt nhạt, tính bình, không độc, vào kinh Thủ, Túc thiếu âm, Thủ thái dương, Túc thái âm và Túc dương minh, là loại âm trong dương dược, Mã đao làm sứ, ghét Bạch liễm, sợ Mẫu mông, Địa du, Hùng hoàng, Tần giao, Quy giáp, kỵ […]
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG VÀ PHÂN BIỆT CỦA VỊ THUỐC PHỤC LINH. Bạch phục linh: màu trắng chủ yếu vào kinh Túc thiếu âm, Thủ thái dương, Túc thái âm và Túc dương minh, là loại âm trong dương dược tác dụng thấm hàn thấp là chính, hơi có tính chất bổ, chuyên đi vào […]
QUẾ CHI Tiếp tục với vị Quế, #Thầy_Linh xin chia sẻ bài viết về Quế Chi mọi người cùng đọc để xem sự khác biệt giữa 2 vị thuốc Quế chi và Nhục quế thế nào. Khí vị: vị cay, tính nóng và nhẹ, có độc tính, khí nổi mà đưa lên, là dương dược, đưa vào […]
NHỤC QUẾ (肉桂) Nhục là chỗ gần gốc, rất dày, dùng để chữa bệnh Hạ tiêu. Quan là phần giữa, dày vừa, để chữa bệnh ở Trung tiêu. Chi là đầu cành nhỏ, để chữa bệnh ở thượng tiêu. Đó là căn cứ vào lẽ trời thì dẫn tới phần trên, đất thì vào phần […]
XÀ SÀNG VỊ THUỐC QUÝ TRONG NAM HỌC Xà sàng Xà sàng có tên khoa học là Cnidium monneieri (L.) Cuss., thuộc họ Hoa tán Người ta thường dùng xà sàng tử (Fructus Cnidii) là quả phơi hay sấy khô của cây xà sàng, có những đặc điểm như sau: 1.1. Mô tả cây Cây […]
SÀI HỒ CÙNG THĂNG MA Công hiệu khác nhau #Sài_hồ và #Thăng_ma đều là thuốc phát tán phong nhiệt ở ngoài biểu, thăng dương, tác dụng gần giống nhau, cho nên thường dùng thay thế cho nhau. Nhưng thực tế hai vị thuốc này công hiệu không giống nhau: Sài hồ có tác dụng tán […]
SÀI HỒ CÙNG CÁT CĂN Công hiệu khác nhau #Sài_hồ và #Cát_căn đều là vị thuốc thăng dương, phát tán biểu tà, Trong lâm sàng thường dùng phối hợp. Nhưng trong thực tế hai vị thuốc này công dụng không giống nhau, cần được xem xét kỹ trong sử dụng. Công hiệu chủ yếu phân […]
THĂNG MA CÙNG CÁT CĂN Công hiệu khác nhau: #Thăng_ma và #cát_căn đều là vị thuốc thăng dương, cho ra mồ hôi, chữa bệnh sởi chẩn công hiệu, cho nên thường dùng hai vị phối hợp. Và lại Thăng ma thăng dương công dụng nhanh hơn; còn Cát căn lực thăng dương trì hoãn. Thăng […]
CÁT CĂN CÙNG HÀ DIỆP Công dụng khác nhau #Cát_căn cùng #Hà_diệp đều là thuốc thanh nhiệt, đều có tác dụng thăng phát dương khí. Nhưng cát căn thiên về thanh nhiệt ở dương minh kinh hà diệp thiên về giải thử nhiệt. Cát căn thăng đề khí tỳ vị, lực nó hòa hoãn. Hà […]