HUYỆT LIÊM TUYỀN ( Hội của mạch Nhâm và Âm duy ) Vị trí: Ở dưới cằm, trên yết hầu, dưới cuống lưỡi ( Giáp ất, Loại kinh đồ dực) Lấy ở chính giữa bờ trên sụn giáp trạng. Tác dụng: – Tại chỗ và theo kinh: Rụt lưỡi, cứng lưỡi, lưỡi mềm nhẽo khó […]
Category Archives: Lớp cấy chỉ
HUYỆT THỪA TƯƠNG ( Hội của mạch Nhâm và kinh Dương minh ở tay và ở chân và mạch Đốc ) Vị trí: Ở chỗ lõm trên cằm, dưới môi ( Giáp ất, Đồng nhân ) Lấy ở đáy chỗ lőm, chính giữa và dưới môi dưới. Tác dụng: – Tại chỗ và theo kinh: […]
HUYỆT TOÀN CƠ Vị trí: Ở chỗ lõm dưới huyệt Thiên đột 1 tấc. (Đại thành) Lấy ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua bờ trên khớp ức sườn 1. Tác dụng: – Tại chỗ: Đau ngực – Toàn thân: Ho, suyễn. Chú ý: như huyệt Trung đình.
HUYỆT TỬ CUNG Vị trí: Ở chỗ lõm dưới huyệt Hoa cái 1,6 tấc ( Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành) Lấy ở điểm gặp nhau của đương dọc giữa xương ức và đường ngang qua giữa hai khớp ức sườn 3. Tác dụng: – Tại chỗ: Đau ngực. – Toàn thân: […]
HUYỆT ĐẢN TRUNG ( Huyệt mộ của Tâm bào.Huyệt hội của khí. Huyệt hội của mạch Nhâm với các kinh Thái dương, Thiếu dương ở tay và kinh Thái âm, Thiếu âm ở chân ). Vị trí: Ở chổ lõm dưới huyệt Ngọc đường 1,6 tấc (Đồng nhân, Phát huy, Đại thành). Lấy điểm gặp […]
HUYỆT TRUNG ĐÌNH Vị trí: Ở chỗ lõm dưới huyệt Đản trung 1,6 tấc (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành) Lấy ở chỗ hai bờ sườn gặp nhau làm thành một góc nhọn ( trên người không có mũi ức) Người có mũi ức thì kéo dài hai bờ sườn cho gặp nhau […]
HUYỆT CƯU VĨ (Huyệt lạc nối với mạch Đốc) Vị trí: Ở dưới mũi ức 0,6 tấc hay dưới chỗ gặp nhau của 2 bờ sườn 1 tấc. (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành) Lấy ở điểm nối 7/8 dưới với 1/8 tręn của đoạn rốn- điểm gặp nhau của 2 bờ sườn. […]
HUYỆT CỰ KHUYẾT (Huyệt mộ của Tâm) Vị trí: Ở dưới Cưu vĩ 1 tấc (Gíap ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành) Lấy ở điểm nối 6/8 dưới với 2/8 trên của đoạn rốn-điểm gặp nhau của 2 bờ sườn. Tác dụng: – Tại chỗ và theo kinh: Đau bụng, nấc, nôn mữa, ợ […]
HUYỆT TRUNG QUẢN ( Huyệt mộ của Vị, huyệt Hội của phủ. Hội của mạch Nhâm với các kinh Thái dương, Thiếu dương ở tay và Dương minh ở chân) Vị trí: Ở dưới Thượng quản 1 tấc, trên rốn 4 tấc (Giáp ất, Đồng nhân, Đại thành) Lấy ở điểm giữa của đoạn rốn […]
HUYỆT KIẾN LÝ Vị trí: Ở dưới Trung quản 1 tấc (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành) Lấy điểm nối 3/8 dưới và 5/8 trên của đoạn rốn-điểm gặp nhau của 2 bờ sườn. Tác dụng: – Tại chỗ và theo kinh: Đau dạ dày, nôn mửa, đầy bụng và khó tiêu. – […]